Hóa 9 bài 50: Glucozơ trạng thái tự nhiên, Tính chất hóa học và Ứng dụng của Glucozơ. Gluxit (hay cacbohiđrat) là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên có thông thức chung Cn(H2O)m. Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy Glucozơ tính chất hóa học, tính chất vật lý như thế nào? trạng thái tự nhiên của glucozơ ra sao và có ứng dụng gì trong đời sống, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. ... Xem chi tiết
Lớp 9
Dàn ý nghị luận suy nghĩ về lòng dũng cảm
Dàn ý nghị luận suy nghĩ về lòng dũng cảm I. Dàn ý Nghị luận xã hội Suy nghĩ về lòng dũng cảm (Chuẩn) 1. Mở bài Bạn đang xem: Dàn ý nghị luận suy nghĩ về lòng dũng cảm Giới thiệu về lòng dũng cảm: Dũng cảm là một đức tính tốt đẹp của dân tộc ta. 2. Thân bài - Giải thích: Dũng cảm là lòng bạo dạn, không sợ khó khăn gian khổ, sẵn sàng vượt qua dù có phải hy sinh tính mạng- Phân tích, chứng minh+ Người dũng cảm là người dám nghĩ ... Xem chi tiết
Lời dẫn trực tiếp là gì? Lời dẫn gián tiếp là gì? Dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp, gián tiếp dễ nhớ nhất
Các em vẫn chưa nắm rõ lời dẫn trực tiếp là gì? lời dẫn gián tiếp là gì? và dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp, gián tiếp như thế nào? Bài viết hôm nay, THPT Ngô Thì Nhậm sẽ giúp các em giải đáp toàn bộ những vướng mắc trên. Mời các em cùng theo dõi nhé. Lời dẫn trực tiếp là gì? Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép. Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên ... Xem chi tiết
Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều
Đề bài: Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều Bạn đang xem: Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều I. Dàn ý Phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Chuẩn) 1. Mở bài Giới thiệu về đoạn trích Chị em Thúy Kiều và bốn câu thơ đầu của đoạn trích. 2. Thân bài - Giới thiệu khái quát về nguồn gốc, địa vị:+ “hai ả tố nga” hai ... Xem chi tiết
Nghị luận xã hội Môi trường và cuộc sống con người
Đề bài: Nghị luận xã hội Môi trường và cuộc sống con người Bài văn mẫu nghị luận xã hội Môi trường và cuộc sống con người Bạn đang xem: Nghị luận xã hội Môi trường và cuộc sống con người I. Dàn ý Nghị luận xã hội Môi trường và cuộc sống con người (Chuẩn) 1. Mở bài Giới thiệu vấn đề nghị luận: Môi trường và cuộc sống con người 2. Thân bài a. Giải thích môi trường sống là gì?Môi trường sống là tất cả những yếu tố thuộc về tự ... Xem chi tiết
Dàn ý cảm nghĩ khi đọc bài Về thăm cố hương
I. Dàn ý Cảm nghĩ Về thăm cố hương trích trong Thượng kinh kí sự 1. Mở bài- Giới thiệu vài nét về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Về thăm cố hương.- Nêu khái quát cảm xúc của bản thân về tác phẩm. 2. Thân bài* Tâm trạng của tác giả khi trở lại quê hương sau những năm tháng ở chốn quan trường:- Háo hức, vui mừng đan xen với niềm xúc động, ngậm ngùi.- Trên đường trở về: Ông ngắm nhìn cảnh vật bên đường “hai bên đường… bún nước ... Xem chi tiết
Dàn ý phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Dàn ý phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy 1. Mở bài - Trăng từ xưa đến nay đã trở thành đề tài có nhiều sức gợi trong thi ca.- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy vẫn khơi gợi trong tâm hồn của mỗi độc giả những cảm xúc mới mẻ, sâu sắc và nhiều ý nghĩa. 2. Thân bài * Tác giả, tác phẩm:- Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, ông là một nhà thơ chiến sĩ, đã từng tham gia phục vụ trong cuộc kháng chiến chống ... Xem chi tiết
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh- tác giả, bố cục, nội dung, dàn ý, phân tích
Tổng hợp kiến thức bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Hữu Thỉnh - Hữu Thỉnh: Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.- Năm 1963, ông nhập ngũ vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.- Ông đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa III, IV, V. Từ năm 2000, ông là Tổng thư ... Xem chi tiết
Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác
Đề bài: Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác Bạn đang xem: Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác I. Dàn ý Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương 1. Mở bài Bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương là những vần thơ tuyệt vời như thế, tác phẩm đã nói lên tiếng lòng của tác giả cũng như bao người con miền Nam gửi đến Bác trong niềm tiếc thương và nỗi nhớ mong khôn nguôi ... Xem chi tiết
Mở bài truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
Một số cách mở bài truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Mở bài truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa 1. Mở bài số 1: Có bao giờ bạn đọc một câu chuyện mà khi gấp trang sách lại thấy lòng mình vấn vương, thương nhớ một nhân vật nào đó? Có bao giờ bạn thưởng thức một tác phẩm mà khi nghĩ về nó bạn lại nôn nao, khi nhắc đến nó bạn lại mong muốn được kể, được khát khao trở thành ai đó trong câu chuyện? Trong cảm nhận của bản thân, ... Xem chi tiết