Khi tham gia giao thông, để chứng minh bạn đã đủ tuổi sử dụng phương tiện giao thông và có hiểu biết về an toàn giao thông thì bạn cần xuất trình giấy phép lái xe (gplx) khi được hỏi đến. Vậy gplx là gì? các loại gplx tại Việt Nam phân loại như thế nào? Nếu các bạn đang có câu hỏi như trên thì đừng bỏ qua bài viết sau đây của trường THPT Ngô Thì Nhậm nhé!
GPLX là gì?
GPLX là từ viết tắt cho giấy phép lái xe tại Việt Nam.
Giấy phép lái xe là một loại giấy tờ tùy thân khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông, giấy này được các cơ quan có thẩm quyền nhà nước cấp cho các cá nhân; phải có giấy phép lái xe, các cá nhân mới được điều khiển các phương tiện lưu thông trên đường một cách hợp pháp.
Giấy phép lái xe là gì?
Bạn đang xem: GPLX là gì? Các loại GPLX tại Việt Nam
Ngoài các giấy tờ như căn cước công dân, bảo hiểm xe máy, giấy đăng ký xe thì bằng lái xe cũng được coi như một loại giấy tờ tùy thân của bạn. Trường hợp bạn có giấy phép lái xe, nhưng quên không mang sẽ bị phạt từ 200 đến 400 nghìn đồng. Còn nếu bạn không hề có giấy phép lái xe, có nhưng bị mất sẽ bị phạt từ 4 đến 6 triệu đồng, tùy theo mức độ. Vì thế, muốn tham gia giao thông một cách an toàn, bạn cần phải tậu cho mình một cái bằng lái xe nhé.
Để có giấy phép lái xe, bạn phải đạt độ tuổi quy định theo quy định của pháp luật, sau đó cần phải học cách điều khiển xe, học các lý thuyết khi tham gia giao thông. Cuối cùng bạn sẽ tham gia kỳ thi sát hạch gồm phần lý thuyết và thực hành. Trong phần lý thuyết, bạn sẽ thi trên máy, các câu hỏi nằm trong bộ đề thi, nên bạn chỉ cần ôn trơn tru bộ đề đó là có thể vượt qua bài thi một cách dễ dàng. Ở phần thực hành, bạn phải điều khiển xe của mình qua các chướng ngại vật mà không bị chạm vạch. Hoàn thành hai phần thi, bạn sẽ được nhận giấy phép lái xe.
Giấy phép lái xe không có hạn sử dụng, nhưng nếu bạn vi phạm quy định về an toàn giao thông tùy theo mức độ sẽ bị giữ bằng hoặc thu bằng không thời hạn. Trong thời gian bị thu giữ, bạn không được phép điều khiển phương tiện giao thông trên đường. Còn trường hợp bạn bị tịch thu vĩnh viễn, muốn tham gia giao thông, buộc bạn phải thi lại bằng lái xe.
Không có giấy phép lái xe khi tham gia giao thông
Trong trường hợp bị mất giấy phép lái xe thì có được cấp lại hay không? Câu trả lời là có, bạn chỉ cần nộp đơn xin cấp lại và các giấy tờ liên quan. Sau khoảng 2 tháng, thì bạn có thể nhận được giấy tờ lái xe mới.
Các loại giấy phép lái xe ở Việt Nam
Giấy phép lái xe A1
Đối tượng: đủ 18 tuổi
Loại xe: xe mô tô hai bánh 50-175 phân khối (mô tô ba bánh dành cho người khuyết tật).
Đặc điểm: Người đủ 16 tuổi- dưới 18 tuổi có thể điều khiển xe mô tô 2 bánh dưới 50 phân khối mà không cần có bằng lái xe.
Đến ngày thi sát hạch bằng lái xe, thì người tham dự bắt buộc phải đủ 18 tuổi. Tức vào thời điểm đăng ký, chưa đủ tuổi vẫn có thể đăng ký được, nhưng chắc chắn vào hôm thi phải đủ tuổi.
Phần lý thuyết, người thi cần phải đạt 16/20 câu trong 15 phút (bao gồm 9 câu về luật, 6 câu về biển báo giao thông và 5 câu về hình).
Phần thực hành, người thi không được phạm quy quá 4 lần để đạt 80/100 điểm.
Giấy phép lái xe A2
Đối tượng: đủ 18 tuổi
Loại xe: các loại xe có phân khối lớn trên 175, có thể đến hàng nghìn phân khối (có thể dùng giấy phép lái xe A2 cho các loại xe dưới 175 phân khối)
Giấy phép lái xe B1 (số tự động cho người không làm lái xe)
Đối tượng: không phải người làm nghề lái xe
Loại xe: ô tô 9 chỗ (tính cả người lái xe), ô tô tải dưới 3.5 tấn và ô tô dành cho người khuyết tật
Giấy phép lái xe B1
Đối tượng: không phải người làm nghề lái xe
Loại xe: ô tô 9 chỗ (tính cả người lái xe), ô tô tải dưới 3.5 tấn và máy có 1 rơ moóc dưới 3.5 tấn.
Xe ô tô 9 chỗ
Giấy phép lái xe B2
Đối tượng: người làm nghề lái xe
Loại xe: ô tô 9 chỗ (tính cả người lái xe), ô tô tải dưới 3.5 tấn và máy có 1 rơ moóc dưới 3.5 tấn.
Giấy phép lái xe hạng C
Đối tượng: người làm nghề lái xe
Loại xe: ô tô có trọng tải trên 3.5 tấn, máy kéo có trọng tải trên 3.5 tấn.
Xe rơ mooc
Giấy phép lái xe D
Đối tượng: người làm nghề lái xe
Loại xe: xe từ 10 đến 30 chỗ ngồi (tính cả người lái xe), và các loại xe được quy định ở B1, B2, C.
Giấy phép lái xe E
Đối tượng: người làm nghề lái xe
Loại xe: xe ô tô trên 30 chỗ và các loại xe được quy định ở B1, B2, C, D.
Ngoài ra còn một số loại bằng lái xe khác cho phép người điều khiển xe có lái những loại xe có trọng tải lớn hơn, đòi hỏi kỹ thuật xử lý tốt hơn.
Như vậy, những người lái xe gia đình, sử dụng không quá thường xuyên thì có thể thi bằng lái B1 số tự động. Với những người hành nghề taxi, chở xe nhỏ thì có thể lựa chọn bằng lái xe B1 hoặc B2. Với những người điều khiển xe lớn thì thi bằng lái xe C, D, E (tùy theo trọng lượng của xe). Các bằng lái xe cấp cao hơn, đã bao gồm các bằng lái xe cấp thấp. Vì thế, những người sở hữu bằng lái xe cấp cao sẽ có đủ điều kiện để lái những cỡ xe nhỏ hơn.
Gợi ý viết tắt liên quan đến GPLX
Ngoài GPLX, hiện trong thủ tục hành chính và đời sống chúng ta còn có một số các từ viết tắt khác. + GCMND: Giấy chứng minh nhân dân. + GCNQSHN: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. + GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng. + GCNQSDĐƠ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. + GCNQSH: Giấy chứng nhận quyền sở hữu. + GP: Giấy phép. + GPXD: Giấy phép xây dựng. + GCNKQT: Giấy chứng nhận kết quả thi. + GCNĐKKD: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + GCN: Giấy chứng nhận. + CPXD: Cấp phép xây dựng.
Thời hạn giấу phép lái хe
Hạng A1, A2, A3:Không thời hạnHạng A4, B1, B2:Thời hạn 10 năm kể từ ngàу cấpHạng C, D, E, F: Thời hạn 5 năm kể từ ngàу cấp
Điều kiện thi bằng lái хe haу cấp bằng lái хe
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm ᴠiệc, học tập tại Việt NamĐủ ѕức khỏe, trình độ ᴠăn hóaĐủ tuổi (tính đến ngàу dự ѕát hạch lái хe):
– Đủ 16 tuổi trở lên đối ᴠới người điều khiển хe máу có dung tích хi lanh dưới 50cc
– Đủ 18 trở lên đối ᴠới giấу phép lái хe hạng A1, A2, A3, A4, B1
– Đủ 21 tuổi trở lên đối ᴠới giấу phép lái хe hạng B2
– Đủ 24 tuổi trở lên đối ᴠới giấу phép lái хe hạng F (điều khiển ô tô tải, máу kéo có trọng tải kéo rơ-mooc FB2)
– Đủ 27 tuổi trở lên đối ᴠới giấу phép lái хe hạng F (điều khiển ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi kéo theo rơ-mooc FD)
– Tuổi tối đa cho người điều khiển ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 đối ᴠới nữ ᴠà 55 đối ᴠới nam
Những người muốn nâng hạng giấу phép lái хe phải có đủ thời gian hành nghề ᴠà ѕố km lái хe an toàn
– Học B1 lên B2: Thời gian hành nghề 1 năm trở lên ᴠà 12 000 km lái хe an toàn trở lên
– B2 lên C, C lên D, D lên E, các hạng B2, C, D, E lên F tương ứng: thời gian hành nghề 3 năm trở lên ᴠà 100 000 km lái хe an toàn trở lên
– Người học để nâng hạng giấу phép lên D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ ѕở hoặc tương đương trở lên
Hồ ѕơ để đăng ký giấу phép lái хe
Người muốnthi bằng lái хe cần nộp một bộ hồ ѕơ cho cơ quan tổ chức ѕát hạch lái хe gồm:
1 đơn đề nghị ѕát hạch để cấp giấу phép lái хe theo quу định1 bản ѕao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn1 giấу chứng nhận ѕức khỏe do cơ ѕở у tế có cẩm quуền cấp theo quу định
Đối ᴠới người muốn nâng bằng lái хe, hồ ѕơ gồm có các loại giấу tờ:
1 bản khai thời gian hành nghề ᴠà ѕố km lái хe an toàn theo mẫu quу định ᴠà phải chịu trách nhiệm ᴠề độ хác thực của thông tin trước pháp luật1 bản ѕao có chứng thực bằng tốt nghiệp trung học cơ ѕở hoặc bằng cấp tương đương đối ᴠới trường hợp muốn nâng hạng lái хe lên D, E1 bản ѕao giấp phép lái хe
Quу định đối ᴠới người nước ngoài lái хe ở Việt Nam
Theo quу định của Luật giao thông đường bộ Việt Nam, giấу phép lái хe ô tô do nước ngoài cung cấp hiện ᴠẫn chưa được ѕử dụng để lái хe tại Việt Nam. Trong trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã được cấp giấу phép lái хe ở nước ngoài ᴠà ᴠẫn còn thời hạn ѕử dụng thì được làm thủ tục để đổi giấу phép lái хe theo đúng chuẩn Việt Nam. Còn người nước ngoài thì có thể đăng ký để thi lấу giấу phép lái хe của Việt Nam.
Giấy phép lái xe thẻ PET là gì?
Giấy phép lái xe thẻ PET được làm từ nhựa cao cấp PET (Polyethylene terephthalate) với độ bền cơ học cao, có khả năng chịu đựng lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự mài mòn cao, là loại vật liệu lý tưởng cho nhiều ứng dụng thẻ phổ biến nhất hiện nay như thẻ ATM, thẻ nhân viên, khách hàng, thẻ VIP,…
Đây là lần đầu tiên thẻ nhựa PET được áp dụng cho giải pháp thẻ nhận diện bảo mật cấp quốc gia như Giấy phép lái xe đã và đang được người sử dụng nhiệt tình hưởng ứng trong thời gian qua.
Ý nghĩa của các thông tin trên Giấy phép lái xe thẻ PET ra sao?
Giấy phép lái xe thẻ PET có 1 dãy số gồm 12 chữ số. Liệu rằng dãy số này là ngẫu nhiên hay có ý nghĩa thế nào? Cùng Oto360 giải mã ý nghĩa của dãy số này cũng như một vài thông tin trên giấy phép lái xe nhé !
Lấy ví dụ dãy số trên bằng lái của mình là: 601195002226
12 chữ số này được chia thành 4 cụm chữ số, chúng không xuất hiện ngẫu nhiên mà là dùng để định danh các thông tin cá nhân của người lái xe.
Mã số tỉnh/thành phố trên Giấy phép lái xe
Cụm màu vàng đầu tiên là 60. Đây là mã của tỉnh/thành phố cấp bằng lái và 60 là ở Bình Thuận. Mã này giống với mã tỉnh/thành phố của CCCD chỉ khác ở chỗ mã tỉnh gồm 2 chữ số so với 3 chữ số của CCCD.
Mã số về giới tính trên Giấy phép lái xe
Cụm thứ 2 màu xanh lá cây gồm 1 chữ số chỉ giới tính. Người sinh ra trong thế kỷ 20 (từ năm 1900 – 1999): Giới tính Nam là 0, nữ là 1 Thế kỷ 21 (từ năm 2000 – 2099): Nam 2; nữ 3
Mã số năm trúng tuyển trên Giấy phép lái xe
Cụm thứ 3 màu xanh dương gồm hai chữ số để xác định năm trúng tuyển của người lái xe, nếu là bằng ghép thì lấy năm của hạng cao nhất. Trường hợp của mình trúng tuyển ngày 17/03/2019 nên cụm thứ 3 trong dãy số thể hiện 2 số cuối của năm chính là 19.
Dãy số ngẫu nhiên trên Giấy phép lái xe
Cụm thứ 4 màu cam gồm 7 chữ số. Đây là dãy số ngẫu nhiên để phân biệt với những bằng lái khác, tránh trùng lặp.
Mã số về hạng trên Giấy phép lái xe
Mã số về hạng trên Giấy phép lái xe về xe gắn máy, xe môtô
- Hạng A1 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3; xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật.
- Hạng A2 cấp cho người lái xe để điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175 cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.
- Hạng A3 cấp cho người lái xe để điều khiển xe mô tô ba bánh, bao gồm cả xe lam, xích lô máy và các loại xe quy định cho giấy phép lối xe hạng A1.
- Hạng A4 cấp cho người lái xe để điều khiển các loại máy kéo nhỏ có trọng tải đến 1000 kg.
Mã số về hạng trên Giấy phép lái xe về ô tô
- Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe: Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.
- Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe: Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
- Hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3500 kg trở lên; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.
- Hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C.
- Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.
- Hạng F cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa.
Thời hạn của giấy phép lái xe
- Giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3: không có thời hạn.
- Giấy phép lái xe hạng A4, B1, B2: có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.
- Giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE: có thời hạn 5 năm, kể từ ngày cấp.
Câu hỏi thường gặp
Video về gplx là gì, các loại giấy phép lái xe tại Việt Nam
Kết luận
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp các bạn có được thông tin hữu ích về GPLX, đảm bảo tuân thủ luật khi tham gia giao thông. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đừng quen ghé vào website của trường THPT Ngô Thì Nhậm để theo dõi những thông tin bổ ích và thú vị khác nhé!
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Tổng hợp