Vật Lí 6 Bài 6: Lực, Hai lực cân bằng được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 6 Lực là gì? - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Mỗi lực tác dụng đều được xác định bởi ... Xem chi tiết
Vật lý 6
Vật Lí 6 Bài 13: Máy cơ đơn giản – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 13
Vật Lí 6 Bài 13: Máy cơ đơn giản được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 13 Kéo vật lên theo phương thẳng đứng - Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Những khó khăn trong việc kéo trực tiếp vật lên ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 14
Vật Lí 6 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 14 Mặt phẳng nghiêng là gì? Mặt phẳng nghiêng là một mặt phẳng được đặt có độ nghiêng so với mặt đất. Tác dụng của mặt phẳng nghiêng - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 8: Trọng lực, Đơn vị lực – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 8
Vật Lí 6 Bài 8: Trọng lực, Đơn vị lực được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 8 Trọng lực là gì? - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó. Những đặc điểm của trọng lực Trọng lực ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc tiếp theo – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 25
Vật Lí 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc tiếp theo được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 25 Sự đông đặc là gì? Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Ví dụ: Đặc điểm của sự đông đặc - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 20
Vật Lí 6 Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí - Các chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Ví dụ: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút bình cầu. Cho một giọt nước màu vào trong ống ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 18
Vật Lí 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 18 - Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Ví dụ 1: Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại. Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 4
Vật Lí 6 Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 2 Đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước Muốn đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ta có thể dùng bình chia độ hoặc dùng bình tràn. a) Dùng ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 2
Vật lí 6 Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 2 Cách đo độ dài - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của ... Xem chi tiết
Vật Lí 6 Bài 22: Nhiệt kế, Thang đo nhiệt độ – Giải bài tập SGK Vật Lí 6 Bài 22
Vật Lí 6 Bài 22: Nhiệt kế, Thang đo nhiệt độ được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hy vọng sẽ là là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức bài học và đạt kết quả tốt trong các bài thi, bài kiểm tra trên lớp. Tóm tắt lý thuyết Vật Lí 6 Bài 22 Nhiệt kế là gì? - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. - Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: ... Xem chi tiết