Dàn ý cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam
I. Dàn ý cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam (Chuẩn)
1. Mở bài
Bạn đang xem: Dàn ý cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam
Giới thiệu về bài thơ: ” Sông núi nước Nam” và nội dung chính
2. Thân bài
– Hoàn cảnh sáng tác: Thời nhà Lí trong trận chiến đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt.- Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền+ Hình ảnh hoán dụ: “Vua nam ở” đại diện cho toàn dân tộc+ “Tiệt nhiên”: Đương nhiên, dĩ nhiên => Khẳng định chắc chắn chủ quyền không thể chối cãi+ ” Thiên thư”: Sách trời- Hai câu sau: Quyết tâm đánh đuổi giặc- Là bài thơ thần, vừa có tác dụng răn đe kẻ thù vừa khơi gợi lên lòng nồng nàn yêu nước của nhân dân ta, lòng tự tôn dân tộc.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm
II. Bài văn mẫu cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam (Chuẩn)
Lòng yêu nước vốn là một chủ đề quen thuộc trong kho tàng văn học Việt Nam. Thật vậy đã có rất nhiều tác phẩm viết về lòng yêu nước và một trong số đó phải kể đến đó là “Sông núi nước Nam”. Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, với giọng thơ hào hùng thể hiện lòng tự tôn dân tộc và quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong thời nhà Lí, khi đất nước đang phải đối đầu chống lại cuộc xâm lược của quân Tống, mở đầu bài thơ tác giả đã đặt bút…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam tại đây.
———————-HẾT————————
Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam, tìm hiểu về giá trị, ý nghĩa của bài thơ trong nền văn học Việt Nam, bên cạnh bài Dàn ý Cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam, các em học sinh có thể tham khảo thêm một số Bài văn hay lớp 7 cùng chủ đề như: Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc qua Sông núi nước Nam, Qua hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh, chứng minh nhận định…,, Phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt, Qua hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh, chứng minh nhận định…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục