Vật lý 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu là gì? Từ tính của nam châm và sự tương tác giữa hai nam châm. Một vật dụng mà có thể nhiều em đã biết, vật này được chúng ta sử dụng nhiều khi đi biển, vào rừng, sa mạc, hay sử dụng định hướng bay của máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, tên lửa, tàu vũ trụ,… đó chính là la bàn. La bàn chính là một trong những ứng dụng của nam châm vĩnh cửu. Vậy nam châm vĩnh cửu là gì? như thế nào gọi là nam châm ... Xem chi tiết
Lớp 9
Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương
Đề bài: Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương Bạn đang xem: Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương 1. Tóm tắt nội dung tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương Vũ Nương là người con gái vừa xinh đẹp lại vừa có đức hạnh được gả cho Trương Sinh, con trai nhà hào phú. Biết chồng có tính hay ghen, vậy nên trong đạo vợ chồng, nàng luôn giữ đúng chuẩn mực, khuôn ... Xem chi tiết
Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Đề bài: Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Bạn đang xem: Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga I. Dàn ý Đoạn văn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Chuẩn) 1. Mở đoạn Giới thiệu về tác giả, đoạn trích và nhân vật Lục Vân Tiên. ... Xem chi tiết
Tính chất hoá học của nhôm AL, ví dụ và bài tập – hoá lớp 9
Tính chất hoá học của nhôm AL, ví dụ và bài tập. Nhôm (AL) nhờ vào đặc tính vật lý dẫn điện, dẫn nhiệt, nhẹ và dễ rát mỏng là một trong những nguyên tố kim loại quan trọng được ứng dụng rất nhiều trong đời sống. Về tính chất hoá học của kim loại các em đã được học trong phần trước, trong bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tính chất hoá học của một kim loại cụ thể, đó là Nhôm Al. I. Tính chất vật lý của nhôm Al - Nhôm là kim ... Xem chi tiết
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa Bạn đang xem: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa I. Dàn ý Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa (Chuẩn) 1. Mở đoạn Giới thiệu tác giả Bằng Việt, bài thơ Bếp lửa, hình ảnh người bà trong bài thơ. 2. Thân đoạn - Bà ... Xem chi tiết
Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân
Đề bài: Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân Bạn đang xem: Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân I. Dàn ý Đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng của Kim Lân, mẫu 1 (Chuẩn) 1. Mở bài Giới thiệu khái quát về bản thân (nhân vật ông Hai):- Tên thường gọi: ông Hai- Nơi ở: làng Chợ Dầu 2. Thân bài * Khái quát bối cảnh:- Hai vợ chồng cùng ba đứa ... Xem chi tiết
Mở bài bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Một số cách mở bài đoạn trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm Mở bài bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 1. Mở bài số 1: Thơ ca thế giới nói chung và thơ ca Việt Nam nói riêng có biết bao bài thơ viết về mẹ. Chúng ta biết đã biết đến những trang thơ đằm thắm tình thương dành cho mẹ trong “Người mẹ nuôi” hay Chiều đông” của Puskin hay nỗi lòng nhớ thương, niềm ủi an, động viên mẹ nơi ... Xem chi tiết
Phân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: “Rồi sớm rồi chiều… thiêng liêng – bếp lửa”
Đề bài: Phân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: “Rồi sớm rồi chiều… thiêng liêng - bếp lửa” Phân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: “Rồi sớm rồi chiều… thiêng liêng - bếp lửa” Bạn đang xem: Phân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: “Rồi sớm rồi chiều… thiêng liêng - bếp lửa” Bài làm: Tuổi thơ của mỗi một con người đều hiện diện những hình ảnh rất thiêng liêng đáng quý trong ký ức, đó có ... Xem chi tiết
Nghị luận câu: Học, học nữa, học mãi của Lê-nin
Đề bài: Nghị luận câu: Học, học nữa, học mãi của Lê-nin Nghị luận câu: Học, học nữa, học mãi của Lê-nin Bạn đang xem: Nghị luận câu: Học, học nữa, học mãi của Lê-nin I. Dàn ý Nghị luận câu: Học, học nữa, học mãi của Lê-nin (Chuẩn) 1. Mở bài - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào câu nói của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi” 2. Thân bài - Giải thích vấn đề cần nghị luận:+ “Học” là gì?+ “Học nữa”, “học mãi” là như thế ... Xem chi tiết
Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa
Đề bài: Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa Bạn đang xem: Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa 2 bài văn mẫu Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa 1. Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa, mẫu số 1: Giới thiệu về tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây, nay thuộc Hà Nội.Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.- Trẻ trung, hồn nhiên, tài hoa là nét đặc sắc trong hồn thơ ... Xem chi tiết