Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O được biên soạn là phương trình phản ứng Ba(OH)2 tác dụng H2SO4 sau phản ứng thu được kết tủa trắng. Hy vọng tài liệu giúp ích cho ác bạn học sinh trong quá trình làm bài tập, cũng như học tập. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng Ba(OH)2 tác dụng H2SO4
2. Điều kiện phản ứng H2SO4 ra BaSO4
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng Ba(OH)2 tác dụng H2SO4
Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào axit H2SO4 thì có hiện tượng kết tủa trắng
Bạn đang xem: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào axit H2SO4 thì thấy hiện tượng gì:
A. Có khí không màu bay ra
B. Có kết tủa trắng
C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa trắng xanh
Câu 2. Để nhận biết 2 dung dịch axit trong suốt HCl, H2SO4 người ta sử dụng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch nước vôi trong
B. Quỳ tím
C. Dung dịch muối bari clorua
D. Dung dịch muối nitrat
Câu 3. Cho các phản ứng sau
1) BaCl2 + H2SO4;
(2) Ba(OH)2 + Na2SO4;
(3) BaCl2 + (NH4)2SO4
(4) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4;
(5) Ba(OH)2 + H2SO4;
Các phản ứng có phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42-→ BaSO4 là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 4. Trung hòa vừa đủ 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là:
A. 163,3 gam
B. 326,6 gam
C. 217,7 gam
D. 312,6 gam
Câu 5. Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, NO3-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng:
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ .
B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. Dung dịch KOH vừa đủ.
D. Dung dịch Na2SO3 vừa đủ.
………………………………
Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan
THPT Ngô Thì Nhậm đã gửi tới nội dung tài liệu phương trình hóa học Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O, đây là phương trình cơ bản, các bạn phải nắm chắc để có thể vận dụng dụng tốt vào các dạng bài tập cũng như học tập trên lớp. Mời các bạn cùng tham khảo thêm Hóa lớp 12, Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 10.
Chúc các bạn học tập tốt.
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo dục