Phương trình phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Pb(OH)2 tác dụng NaOH, Pb(OH)2 là hidroxit lưỡng tính có thể tác dụng được với cả dung dịch kiềm và axit. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
2. Phương trình ion rút gọn Pb(OH)2 + NaOH
Phương trình ion thu gọn
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
Bạn đang xem: Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
3. Điều kiện phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Không có
4. Hiện tượng phản ứng Pb(OH)2 tác dụng NaOH
Đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư, thấy chất rắn tan dần
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
C. Pb(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Pb(OH)2, NH4Cl
Câu 2. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2
B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 3. Cho 1,91 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là:
A. 3,42 gam.
B. 1,644 gam.
C. 1,37 gam.
D. 2,74 gam
Câu 4. Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: H2S,HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H lớn nhất là
A. H2SO4
B. CH3COOH
C. HCl
D. H3PO4
………………………………….
Trên đây THPT Ngô Thì Nhậm vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo dục
Để lại một bình luận