P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thể hiện tính khử của photpho với hợp chất Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hóa mạnh khác nhau, dưới đây là phương trình cụ thể. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng P tác dụng HNO3
2. Điều kiện phản ứng P tác dụng với HNO3 sản phẩm sinh ra khi NO2
Nhiệt độ
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho P tác dụng HNO3 đặc
Cho P tác dụng với dung dịch axit HNO3 đậm đặc, chất rắn màu trắng Photpho (P) tan dần và xuất hiện khí nâu đó Nito dioxit (NO2).
Bạn đang xem: P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất) chất khí đó là
A. NO2
B. N2O
C. N2
D. NH3
Câu 2. Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch Axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là:
A. Fe
B. Al
C. Pb
D. Cu
Câu 3. Tính chất nào sau đây không thuộc Axit H3PO4?
A. Ở điều kiện thường Axit H3PO4 là chất lỏng, trong suốt, không màu
B. Axit H3PO4 tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào
C. Axit H3PO4 là Axit trung bình, phân li theo 3 nấc
D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3
Câu 4. Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Ba(OH)2, KOH, H2SO4, HNO3
A. HCl
B. HNO3
C. H3PO4
D. H2SO4
…………………………….
Trên đây THPT Ngô Thì Nhậm vừa giới thiệu tới các bạn bài viết P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo dục