Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết phương trình phản ứng giữa bazo và axit sau phản ứng thu được muối và nước. Nội dung chi tiết phương trình phản ứng là cho Mg(OH)2 tác dung với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được muối magie clorua và nước. Chi tiết hệ số cân bằng mời các bạn tham khảo dưới đây.
1. Phương trình phản ứng Mg(OH)2 + HCl
2. Điều kiện phương trình phản ứng xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra
Khi cho Magie hidroxit tác dụng với dung dịch axit. Chất rắn màu trắng Magie hidroxit (Mg(OH)2) tan dần.
Bạn đang xem: Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl
A. Mg(OH)2, Fe, CaO
B. Cu(OH)2, Cu, ZnO
C. NaOH, Al, ZnO
D. KOH, Fe, CO2
Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng được cả với dung dịch HCl loãng và NaOH
A. Cr
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Câu 3. Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2. Số bazo không tan là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 4. Dãy các bazo bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazo
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)2
B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Fe(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)2
Câu 5. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, LiOH, KOH. Hãy cho biết số bazo bị nhiệt phân hủy là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
—————————
Trên đây THPT Ngô Thì Nhậm đã giới thiệu phương trình phản ứng: Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Ngô Thì Nhậm xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo dục