Phương pháp đặt nhân tử chung là một trong những phương pháp cơ bản nhất khi phân tích các đa thức thành nhân tử, vì vậy trước khi làm quen các phương pháp khác thì các em cần rèn kỹ năng giải toán nhuần nhuyễn với phương pháp này. Bài viết dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ về phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử là như thế nào? Tại sao cần phân tích đa thức thành nhân tử? I. Lý thuyết phân tích đa ... Xem chi tiết
Lớp 8
Nêu cảm nghĩ về văn bản Ôn dịch, thuốc lá
Đề bài: Nêu cảm nghĩ về văn bản Ôn dịch, thuốc lá Bạn đang xem: Nêu cảm nghĩ về văn bản Ôn dịch, thuốc lá 3 bài văn mẫu Nêu cảm nghĩ về văn bản Ôn dịch, thuốc lá 1. Nêu cảm nghĩ về văn bản Ôn dịch, thuốc lá, mẫu số 1: Nguyễn Khắc Viện là một trí thức Tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong thập niên bốn mươi của thế kỉ XX. Ông là nhà hoạt động văn hóa, nhà hoạt động xã hội rất nổi tiếng, ở nước ta. Bài “Ôn dịch, thuốc lá” thể ... Xem chi tiết
Cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất và bài tập áp dụng – Hoá lớp 8
Cách tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất hóa học là một dạng toán đơn giản để các em lớp 8 hiểu về sự kết hợp các nguyên tố trong hợp chất. Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu cách tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất hoá học một cách chi tiết và dễ hiểu để các em chuẩn bị tốt kiến thức nền tảng cho các bài học tiếp theo. I. Hoá trị của một nguyên tố - Quy ước: Hidro (H) có hoá trị I và Oxi (O) có hoá trị ... Xem chi tiết
Thuyết minh về hoa cúc
Đề bài: Thuyết minh về hoa cúc Thuyết minh về hoa cúc Bạn đang xem: Thuyết minh về hoa cúc Bài làm: Người xưa khi nói về những loài cây quý, thường thường đề cập đến tứ quý: Tùng, cúc, trúc, mai. Đây là bốn loài cây tượng trưng cho bốn mùa trong một năm, đồng thời cũng biểu tượng cho vẻ đẹp, khí phách của con người. Hình ảnh những loài cây này cũng được khắc họa trong rất nhiều những tranh ảnh, đá quý. Bên cạnh tùng, trúc, ... Xem chi tiết
Nghị luận về trang phục của giới trẻ hiện nay hay nhất (16 Mẫu)
Nghị luận về trang phục của giới trẻ hiện nay lớp 8 ngắn gọn bao gồm dàn ý chi tiết cùng 16 bài mẫu hay nhất do thầy cô trường THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn và tổng hợp từ các bài văn đạt điểm cao trên toàn quốc. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn tham khảo để từ đó hoàn thành tốt bài tập làm văn của mình Đề bài: Nghị luận về trang phục của giới trẻ hiện nay Nghị luận về trang phục của giới trẻ hiện nay Dàn ý nghị ... Xem chi tiết
Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag được THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn gửi tới bạn đọc là phương trình phản ứng khi cho kim loại tác dụng với dung dịch muối để sinh ra muối mới và kim loại mới. Cụ thể ở đây là phản ứng khi cho Cu tác dụng với dung dich Bạc nitrat. Mời các bạn theo dõi nội dung chi tiết dưới đây. 1. Phương trình phản ứng cho Cu tác dụng AgNO3 2. Các tiến hành thí nghiệm đồng tác dụng bạc nitrat Ngâm 1 đoạn dây đồng trong ... Xem chi tiết
Hóa 8 bài 6: Đơn chất là gì, Hợp chất là gì, đặc điểm cấu tạo? Khái niệm phân tử, phân tử khối
Hóa 8 bài 6: Đơn chất là gì, Hợp chất là gì, đặc điểm cấu tạo? Khái niệm phân tử, phân tử khối. Trong thực tế có hàng chục triệu chất khác nhau, làm sao để học được hết? Điều này đã được các nhà khoa học giải quyết bằng cách phân chia chất thành từng loại như đơn chất, hợp chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất. Vậy đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Khái niệm phân tử, phân tử khối là gì? chúng ta cùng tìm ... Xem chi tiết
Soạn bài Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải – Soạn văn 8
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích - Trần Tuấn Khải) Bạn đang xem: Soạn bài Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải - Soạn văn 8 I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam, quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ lòng yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình. Tác phẩm chính của Trần Tuấn ... Xem chi tiết
Cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Đề bài: Trình bày cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh Cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh Bạn đang xem: Cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh I. Dàn ý Trình bày cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh 1. Mở bài - Giới thiệu về Bác Hồ- Giới thiệu về bài thơ: Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”- Ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tinh thần, ý chí vượt gian khổ của Bác. 2. Thân bài - Hoàn cảnh sáng tác của ... Xem chi tiết