=> Xem thêm bài Giải toán lớp 7 tại đây: giải toán lớp 7
Giải Toán 7 trang 34, 35
Bài 65 (SGK Toán 7 trang 34)Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài giải:8=23, 5 = 5, 20 = 22 . 5 và 125 = 53 đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ta được:
Bạn đang xem: Giải Toán 7 trang 34, 35Giải Toán 7 trang 34, 35
Bài 66 (SGK Toán 7 trang 34)Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài giải:Những phân số đã cho đều có mẫu dương, chúng lần lượt là6 = 2.3; 11 = 1.11; 9 = 3 . 3; 18 = 2.32Tất cả đều có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Kết quả ta được :
Bài 67 (SGK Toán 7 trang 34)Cho :
Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?Bài giải:Điền các số nguyên tố có một chữ số 2,3,5,7 vào dấu chấm hỏi ta được.
Trong đó:4 có ước nguyên tố là 22 có ước nguyên tố là 210 có ước nguyên tố là 2, 514 có ước nguyên tố là 2, 7 khác 2, 5=> Có 3 số được viết dưới dạng thập phân hữu hạn là :
Vậy có thể điền ba số là 2, 3, 5.Bài 68 (SGK Toán 7 trang 34)a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).Bài giải:a) Tối giản phân số
Lần lượt xét theo các mẫu:8=2320=22.511=1122=2.1112=22.35=5+ Các mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8, 20, 5 nên các phân số này sẽ viết dưới dạng số thập phân hữu hạn như sau :
+ Các mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 là 11,22,12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn như sau :
Bài 69 (SGK Toán 7 trang 34)Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:a) 8,5:3b) 18,7:6c) 58:11d) 14,2:3,33Bài giảia) 8,5 : 3 = 2,8(3) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 3.b) 18,7 : 6 = 3,11(6) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 6.c) 58 : 11 = 5,(27) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 27.d) 14,2 : 3,33 =4,(264) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 264.Bài 70 (SGK Toán 7 trang 35)Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản a) 0,32b) −0,124c) 1,28d) -3,12Bài giải:
Bài 71 (SGK Toán 7 trang 35)Viết các phân số 1/99; 1/999 dưới dạng số thập phân?1/99 = 0,(0,1)1/999 = 0,(001)Bài 72 (SGK Toán 7 trang 35)Các số sau đây có bằng nhau không?0,(31) ; 0,3(13)Bài giải:0,(31) = 0,3131313…0,3(13)= 0,3131313…=> 0,(31)−0,3(13) = 0,3131313… − 0,3131313… = 0Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 119, 120 SGK Toán 7 Tập 1 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 7 tốt hơn.
Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 114, 115 SGK Toán 7 Tập 1 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 7.
Trong bài học này các bạn sẽ được nắm vững kiến thức lý thuyết tổng hợp và quá trình giải bài Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn được tiến hành chi tiết thông qua những ví dụ và hướng dẫn cách làm bài tập cụ thể. Bên cạnh đó việc giải bài trang 34, 35 sgk toán 7 giờ đây trở nên dễ dàng hơn bởi hệ thống bài giải và hướng dẫn được trình bày chi tiết từng bài, bám sát chương trình sgk đã học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ học tập của mình tốt nhất.
Nội dung bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải bài Làm tròn số, các bạn hãy cùng tham khảo và ứng dụng cho quá trình học tập đạt kết quả cao nhất.
Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 7 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 36, 37, 38 SGK Toán 7 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn.
=> Xem thêm bài Giải toán lớp 7 tại đây: giải toán lớp 7
Giải Toán 7 trang 34, 35
Bài 65 (SGK Toán 7 trang 34)Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài giải:8=23, 5 = 5, 20 = 22 . 5 và 125 = 53 đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ta được:
Bài 66 (SGK Toán 7 trang 34)Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài giải:Những phân số đã cho đều có mẫu dương, chúng lần lượt là6 = 2.3; 11 = 1.11; 9 = 3 . 3; 18 = 2.32Tất cả đều có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Kết quả ta được :
Bài 67 (SGK Toán 7 trang 34)Cho :
Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?Bài giải:Điền các số nguyên tố có một chữ số 2,3,5,7 vào dấu chấm hỏi ta được.
Trong đó:4 có ước nguyên tố là 22 có ước nguyên tố là 210 có ước nguyên tố là 2, 514 có ước nguyên tố là 2, 7 khác 2, 5=> Có 3 số được viết dưới dạng thập phân hữu hạn là :
Vậy có thể điền ba số là 2, 3, 5.Bài 68 (SGK Toán 7 trang 34)a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).Bài giải:a) Tối giản phân số
Lần lượt xét theo các mẫu:8=2320=22.511=1122=2.1112=22.35=5+ Các mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8, 20, 5 nên các phân số này sẽ viết dưới dạng số thập phân hữu hạn như sau :
+ Các mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 là 11,22,12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn như sau :
Bài 69 (SGK Toán 7 trang 34)Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:a) 8,5:3b) 18,7:6c) 58:11d) 14,2:3,33Bài giảia) 8,5 : 3 = 2,8(3) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 3.b) 18,7 : 6 = 3,11(6) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 6.c) 58 : 11 = 5,(27) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 27.d) 14,2 : 3,33 =4,(264) => chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn này là 264.Bài 70 (SGK Toán 7 trang 35)Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản a) 0,32b) −0,124c) 1,28d) -3,12Bài giải:
Bài 71 (SGK Toán 7 trang 35)Viết các phân số 1/99; 1/999 dưới dạng số thập phân?1/99 = 0,(0,1)1/999 = 0,(001)Bài 72 (SGK Toán 7 trang 35)Các số sau đây có bằng nhau không?0,(31) ; 0,3(13)Bài giải:0,(31) = 0,3131313…0,3(13)= 0,3131313…=> 0,(31)−0,3(13) = 0,3131313… − 0,3131313… = 0Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 119, 120 SGK Toán 7 Tập 1 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 7 tốt hơn.
Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 114, 115 SGK Toán 7 Tập 1 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 7.
Trong bài học này các bạn sẽ được nắm vững kiến thức lý thuyết tổng hợp và quá trình giải bài Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn được tiến hành chi tiết thông qua những ví dụ và hướng dẫn cách làm bài tập cụ thể. Bên cạnh đó việc giải bài trang 34, 35 sgk toán 7 giờ đây trở nên dễ dàng hơn bởi hệ thống bài giải và hướng dẫn được trình bày chi tiết từng bài, bám sát chương trình sgk đã học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ học tập của mình tốt nhất.
Nội dung bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải bài Làm tròn số, các bạn hãy cùng tham khảo và ứng dụng cho quá trình học tập đạt kết quả cao nhất.
Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 7 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 36, 37, 38 SGK Toán 7 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn.
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục