Giải bài tập trang 49 bài Ôn tập chương IV – Biểu thức đại số Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 57: Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó…
Bài 65 trang 51 sgk toán 7 tập 2
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
a) A(x) = 2x – 6;
Bạn đang xem: Giải bài 57, 58, 59, 60, 65 trang 49 SGK Toán 7
-3
3
b) B(x) = 3x + ({1 over 2})
( – {1 over 6}) ( – {1 over 3}) ({1 over 6}) ({1 over 3})
c)M(x) = x2 – 3x + 2;
-2
-2
1
2
d)P(x) = x2 + 5x – 6;
-6
-1
1
6
e)Q(x) = x2 + x;
-1
({1 over 2})
1
Hướng dẫn làm bài:
a) A(x) = 2x – 6 có nghiệm là 3
b) B(x) = 3x + ({1 over 2}) có nghiệm là ( – {1 over 6})
c) M(x) = x2 – 3x + 2 có nghiệm là 1 và 2
d) P(x) = x2 + 5x – 6 có nghiệm là 1 và -6
e) Q(x) = x2 + x có nghiệm là -1 và 0
Bài 57 trang 49 sgk toán 7 tập 2
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) Biểu thức đó là đơn thức.
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức.
Hướng dẫn làm bài:
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y
Bài 58 trang 49 sgk toán 7 tập 2
Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z =- 2.
a)2xy(5x2y+ 3x – z); b)xy2 + y2x3 + z3x4.
Hướng dẫn làm bài
a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được:
2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1.(-1)[5.12. (-1) + 3.1 – (-2)]
=2[-5 + 3 + 2]
= -2.0 = 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1, y =-1, z = -2.
b)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được:
xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)314
=1 + (-8) + (-8)
=-15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1, y = -1, z = -2.
Bài 59 trang 49 sgk toán 7 tập 2
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
Hướng dẫn làm bài
5xyz
5x2yz = 25x3y2z2
15x3y2z = 75x4y3z2
15x4yz = 125x5y2z2
-x2yz = -5x3y2z2
-1/2 xy3z = -5/2 x2y4z2
Bài 60 trang 49 sgk toán 7 tập 2
Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước):
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
Hướng dẫn làm bài:
a)
b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút 100 +3x
Số lít nước trong kể B sau thời gian x phút 40x
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giải bài tập