Giải bài tập trang 24 bài 7 đa thức một biến Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2. Câu 34: Cho ví dụ một đa thức một biến mà…
Câu 34 trang 24 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2
Cho ví dụ một đa thức một biến mà:
a) Có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1
Bạn đang xem: Giải bài 34, 35, 36 trang 24 SBT Toán lớp 7 tập 2
b) Chỉ có hạng tử.
Giải
Cho ví dụ về đa thức một biến mà:
a) Có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1.
(Pleft( {rm{x}} right) = 10{{rm{x}}^2} + 3{rm{x}} – 1)
b) Chỉ có 3 hạng tử:
(Qleft( x right) = 4{{rm{x}}^4} – 3{{rm{x}}^2} + 2{rm{x}})
Câu 35 trang 24 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2
Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến:
a) ({rm{}}{x^5} – 3{{rm{x}}^2} + {x^4} – {1 over 2}x – {x^5} + 5{{rm{x}}^4} + {x^2} – 1)
b) (x – {x^9} + {x^2} – 5{{rm{x}}^3} + {x^6} – 2 + 3{{rm{x}}^9} + 2{{rm{x}}^6} – {x^3} + 7)
Giải
(eqalign{ & {rm{}}{x^5} – 3{{rm{x}}^2} + {x^4} – {1 over 2}x – {x^5} + 5{{rm{x}}^4} + {x^2} – 1 cr & = – 2{{rm{x}}^2} + 6{{rm{x}}^4} – {1 over 2}x – 1 cr} )
Sắp xếp: (6{{rm{x}}^4} – 2{{rm{x}}^2} – {1 over 2}x – 1)
(eqalign{ & b/x – {x^9} + {x^2} – 5{{rm{x}}^3} + {x^6} – 2 + 3{{rm{x}}^9} + 2{{rm{x}}^6} – {x^3} + 7 cr & = 2{{rm{x}}^9} + {x^2} – 6{{rm{x}}^3} + 3{{rm{x}}^6} + 7 cr} )
Sắp xếp: (2{{rm{x}}^9} + 3{{rm{x}}^6} – 6{{rm{x}}^3} + {x^2} + 7)
Câu 36 trang 24 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
a) ({rm{}}{x^7} – {x^4} + 2{{rm{x}}^3} – 3{{rm{x}}^4} – {x^2} + {x^7} – x + 5 – {x^3})
b) (2{{rm{x}}^2} – 3{{rm{x}}^4} – 3{{rm{x}}^2} – 4{{rm{x}}^5} – {1 over 2}x – {x^2} + 1)
Giải
(eqalign{ & {rm{a}}){x^7} – {x^4} + 2{{rm{x}}^3} – 3{{rm{x}}^4} – {x^2} + {x^7} – x + 5 – {x^3} cr & = 2{{rm{x}}^7} – 4{{rm{x}}^4} + {x^3} – x + 5 – {x^2} cr} )
Sắp xếp: (5 – x – {x^2} + {x^3} – 4{{rm{x}}^4} + 2{{rm{x}}^7})
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5.
(eqalign{ & b)2{{rm{x}}^2} – 3{{rm{x}}^4} – 3{{rm{x}}^2} – 4{{rm{x}}^5} – {1 over 2}x – {x^2} + 1 cr & = – 2{{rm{x}}^2} – 3{{rm{x}}^4} – 4{{rm{x}}^5} – {1 over 2}x + 1 cr} )
Sắp xếp: (1 – {1 over 2}x – 2{{rm{x}}^2} – 3{{rm{x}}^4} – 4{{rm{x}}^5})
Hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1.
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giải bài tập