Dàn ý so sánh âm thanh tiếng suối trong bài Côn Sơn ca và Cảnh khuya
1. Mở bài
– Giới thiệu dẫn dắt: hình ảnh thiên nhiên-> tiếng suối trong thơ ca.- Đó cũng là hình ảnh xuất hiện trong bài Cảnh Khuya- Hồ Chí Minh và Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi sự đồng điệu trong thơ ca.
2. Thân bài
* Khác biệt:-Tiếng suối trong bài thơ Côn Sơn ca: suối chảy rì rầm như tiếng đàn-> Tâm trạng nhà thơ: thanh thản, rời xa chốn quan trường để thả hồn vào thiên nhiên.- Tiếng suối trong bài thơ Cảnh khuya: như tiếng hát -> Tâm trạng nhà thơ: lo toan, bộn bề việc nước nước nhà
Bạn đang xem: Dàn ý so sánh âm thanh tiếng suối trong bài Côn Sơn ca và Cảnh khuya
* Điểm chung:– Nghệ thuật: So sánh kết hợp ẩn dụ.- Cảm nhận thiên nhiên bằng cảm nhận của người nghệ sĩ: Thính giác -> Tiếng suối là tác phẩm nghệ thuật.- Vẻ đẹp nhân cách người viết: Yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, khao khát cuộc sống thanh cao, giản dị.
3. Kết bài
– Khẳng định: Hình ảnh tiếng suối được thể hiện phần nào phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn nghệ sĩ của hai nhà thơ. Tài tình trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
Xem chi tiết: So sánh âm thanh tiếng suối trong bài Côn Sơn ca và Cảnh khuya
—————-HẾT——————-
Sau khi tham khảo xong nội dung bài Dàn ý so sánh âm thanh tiếng suối trong bài Côn Sơn ca và Cảnh khuya, các em có thể tìm hiểu chi tiết về 2 bài thơ qua việc tham khảo một số Bài văn hay lớp 7 khác như: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh, Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi, Cảm nghĩ của em về con người của Nguyễn Trãi qua Côn Sơn ca, Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục