Giải bài tập trang 39 bài 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 9.1: Hãy tính giá trị của biểu thức Q. Câu trả lời nào sau đây là sai ?…
Câu 9.1 trang 39 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Biết rằng Q( = {{{x^2} – 6x + 9} over {{x^2} – 9}} = {{{{left( {x – 3} right)}^2}} over {left( {x – 3} right)left( {x + 3} right)}} = {{x – 3} over {x + 3}}) .
Hãy tính giá trị của biểu thức Q. Câu trả lời nào sau đây là sai ?
Bạn đang xem: Giải bài 9.1, 9.2 trang 39 SBT Toán 8 tập 1
A. Giá trị của Q tại x = 4 là ({{4 – 3} over {4 + 3}} = {1 over 7})
B. Giá trị của Q tại x = 1 là ({{1 – 3} over {1 + 3}} = – {1 over 2})
C. Giá trị của Q tại x = 3 là ({{3 – 3} over {3 + 3}} = 0)
D. Giá trị của Q tại x = 3 không xác định.
Giải:
Giá trị của biểu thức Q( = {{{x^2} – 6x + 9} over {{x^2} – 9}} = {{{{left( {x – 3} right)}^2}} over {left( {x – 3} right)left( {x + 3} right)}} = {{x – 3} over {x + 3}})
C. Giá trị của Q tại x = 3 là ({{3 – 3} over {3 + 3}} = 0) sai vì x = 3 phân thức đã cho không xác định
Câu 9.2 trang 39 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1 :
a. ({{1 + {x^2} + {1 over x}} over {2 + {1 over x}}})
b. ({{1 + {x^2} – {4 over {x + 1}}} over {2 – {4 over {x + 1}}}})
Giải:
a. ({{1 + {x^2} + {1 over x}} over {2 + {1 over x}}}) điều kiện x ≠ 0 và x ≠ ( – {1 over 2})
(eqalign{ & Rightarrow {{x + {x^3} + 1} over x}:{{2x + 1} over x} = 1 cr & Rightarrow {{{x^3} + x + 1} over x}.{x over {2x + 1}} = 1 cr & Rightarrow {{{x^3} + x + 1} over {2x + 1}} – 1 = 0 cr & Rightarrow {{{x^3} + x + 1 – 2x – 1} over {2x + 1}} = 0 cr & Rightarrow {{{x^3} – x} over {2x + 1}} = 0 cr} )
Giá trị biểu thức bằng 0 khi
⇒ x = 0 hoặc (x + 1) = 0 hoặc x – 1 = 0
x + 1 = 0 hoặc x = – 1
x – 1 = 0 hoặc x = 1
x = 0 không thỏa mãn điều kiện nên ta loại
Vậy x = 1 hoặc x = -1
b. ({{1 + {x^2} – {4 over {x + 1}}} over {2 – {4 over {x + 1}}}}) điều kiện x ≠ 1 và x ≠ – 1
(eqalign{ & {{x + 1 + {x^2}left( {x + 1} right) – 4} over {x + 1}}:{{2left( {x + 1} right) – 4} over {x + 1}} = 1 cr & Rightarrow {{x + 1 + {x^3} + {x^2} – 4} over {x + 1}}.{{x + 1} over {2x – 2}} = 1 cr & Rightarrow {{{x^3} + {x^2} + x – 3} over {2left( {x – 1} right)}} – 1 = 0 cr & Rightarrow {{{x^3} + {x^2} + x – 3 – 2x + 2} over {2left( {x – 1} right)}} = 0 cr} )
( Rightarrow {{{x^3} + {x^2} – x – 1} over {2left( {x – 1} right)}} = 0)
Giá trị biểu thức bằng 0
Khi (eqalign{ & {x^3} + {x^2} – x – 1 = 0 cr & Rightarrow {x^2}left( {x + 1} right) – left( {x + 1} right) = 0 cr & Rightarrow left( {x + 1} right)left( {{x^2} – 1} right) = 0 cr & Rightarrow {left( {x + 1} right)^2}left( {x – 1} right) = 0 cr} )
( Rightarrow x + 1 = 0) hoặc (x – 1 = 0)
(eqalign{ & x + 1 = 0 Rightarrow x = – 1 cr & x – 1 = 0 Rightarrow x = 1 cr} )
x = 1 và x = -1 không thỏa mãn điều kiện
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1.
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giải bài tập