Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lý lớp 8 học kì 2 là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 8. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích nhiều trong việc ôn tập lại kiến thức môn Địa lý lớp 8 để chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.
Họ và tên:
Lớp: 8/
Bạn đang xem: Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lý lớp 8 học kì 2
ĐỀ KIỂM TRA: 15 PHÚT KÌ II
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 8
NĂM HỌC: 2017 – 2018 Đề A
Điểm:
Lời phê:
A. TRẮC NGHIỆM: (4 Đ)
I. Chọn 1 phương án đúng nhất trong các câu sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1: Mùa gió mùa Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào thời gian nào trong năm:
a) Từ tháng 10 đến tháng 4. b) Từ tháng 11 đến tháng 4
c) Từ tháng 11 đến tháng 5 d)Từ tháng 10 đến tháng 6
Câu 2: phần lớn đồi núi nước ta ở độ cao:
a) Trên 1000m b) Trên 2000m c) Dưới 1000m d) Từ 1000m đến 2000m
Câu 3: Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta :
a) Tây Bắc – Đông Nam b) Đông Bắc – Tây Nam
c) Đông Nam – Tây Bắc d) Tây Nam – Đông Bắc
Câu 4: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là:
a) Hướng Tây – Đông và hướng vòng cung b) Hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung
c) Hướng Đông Bắc – Tâynam và hướng vòng cung d) Hướng Đông Nam -Tây Bắc và hướng vòng cung
Câu 5: Loại mưa nào đôi khi bắt gặp vào mùa đông trên các vùng núi cao nhất nước ta?
a) Mưa rào b) Mưa phùn c) Mưa dông d) Mưa tuyết
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam là
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm b)Tính chất đồi núi
c) Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo c) Tính chất đa dạng và phức tạp
Câu 7: Miền khí hậu nào có mùa đông lạnh nhất cả nước:
a) Miền khí hậu phía Bắc. b) Miền khí hậu phía Nam.
c) Miền khí hậu Biển Đông d) Miền khí hậu Đông Trường Sơn
Câu 8: Thời tiết khô nóng do gió Tây thường diễn ra ở miền nào?
a) Miền Đông Bắc. b) Miền Tây Nguyên
c) Nam Bộ. d) Miềm Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
III. Lựa chon các câu sau đây, ghi chữ đúng (Đ) cho câu đúng, chữ sai vào câu (S) ở cuối câu.
Câu 1: Sông Mê Công là con sông lớn nhất khu vực khu vự Đông Nam Á.
Câu 2: Thềm lục địa nước ta mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.
IV. Hãy nối nội dung ở cột A (các miền) cho phù hợp với cột B (đặt điểm địa hình) và điền vào chỗ trả lời bên.
Cột A
Cột B
Nối cột A với cột B
1. Đông Bắc
a. Là vùng núi thấp có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển.
1+
2. Tây Bắc
b. Là vùng núi thấp, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung.
2+
3. Trường Sơn Bắc
c. Là vùng núi cao chạy theo hướng TB- ĐN và hướng vòng cung.
3+
4. Trường Sơn Nam
d. Là vùng núi hùng vĩ, cao đồ sộ nhất nước ta, chạy theo hướng TB- ĐN.
4+
e. Là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, phủ lớp đất đỏ ba dan.
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông.
Bài làm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ 8 – HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018 (ĐỀ A)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Trả lời
Điểm
I. Chọn ý đúng nhất
1. b
0,25 đ
2. c
0,25 đ
3. a
0,25 đ
4. b
0,25 đ
5. d
0,25 đ
6. a
0,25 đ
7. a
0,25 đ
8. d
0,25 đ
III. Chọn câu đúng sai.
Câu 1: Đ
Câu 2: Đ
0.5đ
0.5đ
Nối cột A (các nước) với cột B (tình trạng phát triển kinh tế) cho phù hợp và điền vào chỗ trả lời bên.
1 b
0.25đ
2 d
0,25 đ
3 a
0,25 đ
4 e
0,25 đ
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Đặc điểm chung sông ngòi nước ta:
– Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước .
– Hướng chảy TB – ĐN và vòng cung.
– Chế độ nước theo mùa :lùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Lượng phù sa : Hàm lượng phù sa lớn .
* Thuận lợi: Cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi tròng thủy sản, GTVT, du lịch
* Khó khăn: Chế độ nước thất thường gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu long, lũ quét ở miền núi .
*Nguồn nước sông dang bị ô nhiễm, nhất là các sông ở TP, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư.
Nguyên nhân : Mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt .
6 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục, Lớp 8