I. Dàn ý trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu về truyện Sọ Dừa
2. Thân bài
Bạn đang xem: Dàn ý trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa
– Giới thiệu về nguồn gốc của Sọ Dừa:+ Sự ra đời kì lạ : Bà mẹ uống nước trong sọ dừa ở gốc cây rồi mang thai+ Khi sinh ra không có tay chân, tròn như sọ dừa+ Khi mẹ định vứt đi thì Sọ Dừa cất tiếng xin mẹ nuôi
– Cuộc đời của Sọ dừa:+ Xin mẹ đi ở cho nhà phú ông+ Được cô con gái út của phú ông để ý+ Cưới được con gái phú ông+ Trở thành trạng nguyên, đi sứ+ Vợ bị chị hãm hại+ Đoàn tụ với vợ, vạch mặt hai người chị, sống hạnh phúc về sau
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ, rút ra bài học từ câu chuyện về Sọ Dừa
II. Bài văn mẫu trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa (Chuẩn)
Cuộc sống luôn tồn tại những điều không tưởng và chỉ khi tai nghe mắt thấy chúng ta mới tin được. Trong suốt cả cuộc đời mình chưa bao giờ tôi gặp một câu chuyện hoang đường nhưng lại ẩn chứa nhiều bài học nhân văn đến thế, và câu chuyện kỳ lạ đến không tưởng mà tôi sắp kể cho các bạn sau đây có tên là “Sọ dừa”.
Sọ Dừa, vâng đây đúng là cái tên của nhân vật chính của chúng ta. Đó là một cậu bé không những có cái tên lạ mà sự ra đời của cậu cũng rất không bình thường. Sọ Dừa là đứa con đầu lòng của một đôi vợ chồng già hiền lành, chịu khó làm ăn nhưng kém may mắn khi hơn năm mươi tuổi mà vẫn chưa có con. Ngày ngày làm lụng vất vả nhưng tương lai tuổi già thì mờ mịt xa xăm chẳng ai gánh vác, nghĩ đến đây ai mà chẳng thương xót…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa tại đây.
————————HẾT————————-
Truyện cổ tích Sọ Dừa được biên soạn trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 6 tuần học thứ 5. Bên cạnh Dàn ý trong vai người chứng kiến, kể lại truyện Sọ Dừa, cùng với bài này, các em thường làm các bài soạn và văn mấu khác như: Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa, Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sọ Dừa, Cảm nhận về nhân vật Sọ Dừa qua truyện cổ tích Sợ Dừa mà em đã học, Soạn bài Sọ Dừa;…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục