Dàn ý phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
I. Dàn ý phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa (Chuẩn)
1. Mở bài
Bạn đang xem: Dàn ý phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa
Bài thơ “Tiếng gà trưa” là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài
2. Thân bài
+ Đường hành quân ra trận đầy xa xôi hiểm trở, những phút giây nghỉ ngơi trở nên quý báu vô cùng+ Bên xóm nhỏ dừng chân cháu nghe tiếng gà:
- Vơi đi những mệt mỏi của thức tại
- Không gian tươi sáng và sinh động hơn
- Những kỉ niệm bên bà ùa về trong cháu->nỗi nhớ bà luôn thường trực trong tâm hồn người chiến sĩ
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho thấy những chuyển biến tinh vi trong tâm hồn đã tạo nên những câu thơ đầy ấn tượng.
3. Kết bài
Xuân Quỳnh đã tạo nên được nhịp điệu đầy hứng khởi, tự nhiên trong thơ. Khổ thơ hay và sinh động trong cái hồn của âm thanh và lòng người.
II. Bài văn mẫu Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa (Chuẩn)
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Hồn thơ của Xuân Quỳnh mang nhiều dáng dấp mới lạ, có khi mãnh liệt, vội vàng, có khi lại dịu dàng, đằm thắm, có khi bình dị thấm đẫm yêu thương. Thơ bà chủ yếu viết về tình yêu, tình cảm gia đình và quê hương đất nước. Bài thơ “Tiếng gà trưa” là tác phẩm thành công của bà. Khổ thơ đầu bài thơ là một trong những khổ thơ hay nhất của bài, tạo tiền đề cho sự phát triển những khổ thơ tiếp theo với những dòng cảm xúc dung dị và chân thành.
“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổCục..cục tác.. cục taNghe xảo động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ”
Cuộc sống nơi chiến trận vất vả và gian nan, bao hiểm nguy của chiến trường không làm cho tâm hồn người chiến sĩ run sợ, quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa tại đây.
—————-HẾT——————-
“Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh. Bài thơ được biên soạn trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 7 tuần học thứ 13. Bên cạnh Dàn ý phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa, các em học sinh còn có thể tham khảo thêm những bài viết như: Phân tích bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, Soạn bài Tiếng gà trưa ngắn gọn, Cảm nghĩ về tình bà cháu được trong bài thơ Tiếng gà trưa;…
Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Giáo Dục